Chú thích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

  1. Hữu Ngọc (2016). Lady Borton và Elizabeth F. Collins, biên tập. Viet Nam: Tradition and Change. Ohio University Press. 
  2. Thanh Thảo (16 tháng 5 năm 2005). “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Ngôi đền thiêng trong văn học”. Thanh Niên. Truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2020. 
  3. Trần Nguyễn Anh (11 tháng 8 năm 2012). “Đi tìm nghĩa sĩ Cần Giuộc”. Tiền Phong. Truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2020. 
  4. Ghi theo Văn học lớp 11 (nâng cao, tập 1, tr. 31) và Nguyễn Đình Chiểu toàn tập (tập 2, tr. 439). Có sách ghi là ngày 14 tháng 12 năm 1861.
  5. Ghi theo Từ điển Văn học (bộ mới, Nhà xuất bản Thế giới, 2004, tr. 1971). Văn học lớp 11 (nâng cao, tập 1) ghi khoảng 20 người. Theo công văn của Tuần phủ Gia Định Đỗ Quang là 27 người, theo Huỳnh Tịnh Của là 15 người (dẫn lại theo Văn học thế kỷ XIX do PGS. Hoàng Hữu Yên làm Chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2004, tr. 407). Theo sách Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 4) của nhóm Nhân văn Trẻ, thì người chỉ huy trận đánh này là Thống binh Bùi Quang Là (có sách chép là Bùi Quang Diệu hay Bùi Quang Điệu, ? - 1863), người ở làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh). Ông nguyên là Cai tổng Cần Giuộc. Khi quân Pháp đánh thành Gia Định (tháng 2 năm 1959), ông tham gia chiến đấu trong hàng ngũ nghĩa quân, nên được cử làm Thống binh (Nhà xuất bản Trẻ, 2007, tr. 95).
  6. Theo Từ điển văn học (tr. 1971) và Ngữ văn 11 (nâng cao, tập 1, tr. 40).
  7. Trích bài viết "Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc", tạp chí Văn học tháng 7 năm 1963.
  8. Từ điển Văn học (bộ mới), tr. 1971.
  9. Dựa theo Văn học 11 (Nhà xuất bản Giáo dục, 2003, tr. 31) và Ngữ văn 11 (nâng cao, tập 1, tr. 39).